Bài viết hay

Bạn đang có nhu cầu xây dựng nhà cấp 4? Hãy cùng chúng tôi tham khảo ngay những Bài viết hay 2022 dưới đây để có cái nhìn tổng quan.

  • [Tổng hợp] Các cách đo kích thước trong AutoCAD
    [Tổng hợp]  Các cách đo kích thước trong AutoCAD Viết rất nhiều về các mẹo CAD, các thủ thuật vẽ nhanh A, B, C rồi X, Y, Z đủ thứ trên đời :)))))) nhưng rồi cuối cùng lại quay lại chủ đề quen thuộc  các cách đo kích thước trong cad :D Thực ra các bạn làm nhiều về CAD thì cũng có thể nhận thấy rằng có rất nhiều cách để đo kích thước cho một hình vẽ. Tuy nhiên dùng cách nào và quản lý nó ra làm sao, như thế nào cho hiệu quả thì mình dám chắc là không phải ai cũng làm được. Hôm nay mình xin được tổng hợp một số những cách đo kích thước trong AutoCAD hiệu quả và dễ sử dụng để các bạn có cái nhìn tổng thể hơn về CAD cũng như sẽ tìm được cho mình một cách làm tốt nhất nhé! Khuyến nghị: Trước khi học về Dimension các bạn nên tìm hiểu trước về tỷ lệ bản vẽ trong AutoCAD qua bài viết: Giải thích về tỷ lệ bản vẽ trong AutoCAD Phần I: Dùng nhiều Dimensions trong bản vẽ nhiều tỷ lệ Phần II: Dùng một Dimensions trong bản vẽ nhiều tỷ lệ bên model (Phần IIA: Hướng dẫn quản lý và sử dụng Dim Annotative khi trình bày bản vẽ bên Layout) Phần III: Dùng một Dimensions trong bản vẽ nhiều tỷ lệ bên layout Phần IV: Sử dụng LISP Cắt chân dim hiệu quả Bên cạnh bài viết tổng hợp tất cả các cách đo kích thước trong CAD, các bạn có thể tham khảo thêm các bài viết hay khác tại đây Cùng rất nhiều bài viết hay khác nữa tại https://topviews.org/  Chúc các bạn thành công!
  • Chia sẻ file template CAD siêu chuẩn cho dân kết cấu
    Chia sẻ file template CAD siêu chuẩn cho dân kết cấu Nghe cái tít đã thấy hay rồi, cơ mà nó hay thật, còn hay ở chỗ nào thì các bạn cùng theo dõi tại sao nhé! Link tải file Template CAD bằng cách nhấp chuột vào đây 1. Có sẵn rất nhiều Dimensions đã cài đặt săn, chuẩn và đẹp; 2. Có sẵn rất nhiều kiểu Text Style, các bạn chỉ việc dùng và viết văn bản; 3. Có sẵn tất cả các loại đường nét dùng cho kỹ sư kết cấu: 2. Có sẵn rất nhiều block động, block thuộc tính về: - Mẫu ký hiệu trục - Mẫu ghi cao độ theo mặt đứng - Mẫu ghi cao độ theo mặt bằng - Mẫu các loại mặt cắt, chỉ cần co kéo và thay đổi phương sử dụng - Mẫu ký hiệu cột bao gồm: Cột dừng, cột lên tiếp và cột dừng 1 phần - Mẫu đặt tên dầm, đã hiệu chỉnh sẵn kích thước rất đẹp - Mẫu đầy đủ tất cả các loại cọc từ 20x20 đến cọc khoan nhồi D1.5m - Mẫu ghi chú thép bao gồm rất nhiều kiểu loại khác nhau - Mẫu rải thép sàn tự động tính toán chiều dài và số lượng - Mẫu thống kê thép hình tự thiết lập trên CAD chỉ việc nhập kích thước sẽ tính luôn ra khối lượng 4. Có sẵn rất nhiều kiểu mặt cắt ngang, mặt cắt dọc dầm, chỉ việc triển khai mà không cần vẽ lại từ đầu. Nó quá đầy đủ và hay phải không các bạn! Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các bài viết hay khác tại đây Các bài viết về LispCAD tại đây Các bài viết về lệnh CAD tại đây Và các bài viết về tại liệu CAD Cùng rất nhiều bài viết hay khác nữa tại https://topviews.org/  Chúc các bạn thành công!
  • Tổng hợp tất cả các cách chèn Excel vào AutoCAD rõ nét nhất
    Tổng hợp tất cả các cách chèn Excel vào AutoCAD rõ nét nhất Các bạn đã bao giờ chèn file excel vào CAD chưa? Có bao giờ các bạn chèn file excel vào CAD nhưng khi in lại không thấy không? Có nhiều khi chèn file excel vào CAD các bạn sẽ thấy bản vẽ rất nặng và đơ đúng không? Cùng rất nhiều lỗi xay ra khác nhau khi chèn một file excel vào CAD. Vậy vấn đề đặt ra là chúng ta sẽ phải chèn file excel vào CAD bằng cách như thế nào để không xảy ra những lỗi không đáng có. Trong bài viết này mình sẽ đề cập tới nhiều cách làm khác nhau, để các bạn cùng đánh giá và so sánh nhé! Phần I: Chèn Excel vào CAD bằng cách copy trực tiếp (Ctrl+C và Ctrl+V) - Phần này mình sẽ nói luôn trong bài viết này vì cách làm rất đơn giản. Các bạn chỉ việc mở bảng excel lên quét chọn vùng văn bản excel cần chèn, sau đó copy bằng cách nhấn tổ hợp phím Ctrl+C. Tiếp theo các bạn bật bản CAD lên nhấn Ctrl+V để chèn văn bản excel vào CAD. - Có một điểm lưu ý khi làm theo cách này đó là: Sẽ rất dễ xảy ra hiện tượng chữ trong văn bản excel bị biến dạng theo kiểu kéo dãn ra hoặc co ngắn lại. Tuy nhiên để khắc phục điều này các bạn chỉ cần thay đổi view nhìn trong CAD to lên hoặc nhỏ xuống và Ctrl+V lại là ok. Phần II: Chèn Excel vào CAD bằng cách Paste special… Phần III: Chèn Excel vào CAD bằng công cụ Data Link... Đọc thêm: [Thủ thuật] cách chèn Excel vào AutoCAD không bị lỗi Các bạn cùng theo dõi nhé! Cùng tìm đọc nhiều bài viết hay khác nữa tại https://topviews.org/  Chúc các bạn thành công!
  • Hướng dẫn sử dụng Sheet Set Manager trong AutoCAD
    Hướng dẫn sử dụng Sheet Set Manager trong AutoCAD Hướng dẫn sử dụng Sheet Set Manager trong AutoCAD là từ khóa mà không ít người dùng CAD đang tìm kiếm. Hôm nay mình sẽ viết một chương gồm nhiều phần chia sẻ về công cụ này trong AutoCAD. Các bạn dùng CAD có thể tìm học và làm theo nhé! Bài học chia thành các phần cụ thể sau: Phần I: Cách tạo file dự án mới trên Sheet Set Manager Phần II: Cách đưa bản vẽ vào Sheet Set Manager Phần III: Cách đánh tên, ký hiệu bản vẽ trên Sheet Set Manager Phần IV: Cách tạo danh mục tự động trên Sheet Set Manager Phần V: Cách xuất bản vẽ hàng loạt trên Sheet Set Manager Phần VI: Cách đóng gói dự án gửi đi trên Sheet Set Manager Ngoài ra các bạn có thể về khóa học chuyên về sheet set manager tại đây. Các bài viết về LispCAD tại đây Các bài viết về lệnh CAD tại đây Và các bài viết về tại liệu CAD Cùng rất nhiều bài viết hay khác nữa tại https://topviews.org/  Chúc các bạn thành công!
  • Cách tạo cao độ tự động trong AutoCAD
    Hướng dẫn cách tạo cao độ tự động trong AutoCAD Trong bài viết này mình sẽ hướng dẫn các bạn cách tạo cao độ tự động trong AutoCAD. Đối với một công trình nhà cao tầng việc tạo cao độ tự động là rất cần thiết, bởi tính chính xác và nhanh chóng của nó. Lưu ý: Cao độ tự động chỉ có thể tạo được ở CAD đời cao, ví dụ như CAD 2007 các bạn sẽ không thể tạo được. Mẫu cao độ tự động cho ai lười tạo có thể tải về tại đây Còn bây giờ mình sẽ hướng dẫn các bạn cách để tạo ra nó: Bước 1: Chuẩn bị sẵn 2 cao độ nằm trên dưới như ảnh: - Cao độ dưới có cốt cao độ cụ thể, cao độ để dấu cộng hoặc trừ phía trước, tuyệt đối không để vừa cộng vừa trừ như cốt cao độ 0.000. - Cao độ bên trên để ký tự bất kỳ: Bước 2: Tiến hành vẽ thêm 2 nét màu xanh như mình bên dưới: Bước 3: Nhấn Ctrl và kích vào text cao độ bên trên nếu bạn dùng cao độ là dạng block, click chọn hết đối tượng rồi chuột phải chọn Insert Field: Bước 4: Bảng Field hiện lên tiến hành chọn như ảnh hướng dẫn: Bước 5: Chọn tiếp như ảnh hướng dẫn: Bước 6: Ở phần khung màu trắng trống các bạn nhập kí tự mở ngoặc và chuột phải chọn Insert Field: Bước 7: Chọn tiếp như ảnh hướng dẫn: Bước 8: Chọn tiếp như ảnh hướng dẫn: Bước 9: Click vào đường nằm ngang của cao độ bên trên: Bước 10: Chọn tiếp như ảnh hướng dẫn và nhấp OK: Bước 11: Nhập thêm dấu "-" vào và chúng ta lại tiến hành chuột phải Insert Field tiếp: Bước 12: Bây giờ các bạn click vào đường nằm ngang của cao độ bên dưới: Bước 13: Làm lại tương tự như khi click vào đường nằm ngang bên trên: Bước 14: Tiến hành đóng ngoặc lại chia cho 1000 rồi nhập thêm dấu "+" và chuột phải Insert Field tiếp: Bước 15: Chọn như ảnh hướng dẫn: Bước 16: Bây giờ tiến hành click vào cao độ bên dưới, nếu là block với chũ viết bằng ATT thì các bạn chọn tên ATT, còn nếu chữ bình thường dạng DText thì chúng ta chọn Contents: Bước 17: Sau bước 16 nhấp OK và Enter rồi chọn như ảnh hướng dẫn: Nhập thêm dấu cộng trước link Field vừa tạo chúng ta được kết quả sau: Copy cả đường nằm ngang và cốt cao độ chứa link Field lên trên thêm nhiều cao độ nữa tương ứng với các tầng cao mà bạn muốn có cao độ: Dùng lệnh làm mới bản vẽ RE và cùng cảm nhận công sức đạt được: Cách tạo cao độ tự động trong AutoCAD khá phức tạp tuy nhiên các bạn có thể tải file mẫu của mình đã làm sẵn ở đầu bài viết để dùng nhé! Done! Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các bài viết hay khác tại đây Các bài viết về LispCAD tại đây Các bài viết về lệnh CAD tại đây Và các bài viết về tại liệu CAD Cùng rất nhiều bài viết hay khác nữa tại https://topviews.org/  Click vào Tìm hiểu ứng dụng Field trong AutoCAD để quay trở lại bài viết tổng hợp. Nếu các bạn không làm được hãy commets ở bên dưới mình sẽ giúp các bạn. Chúc các bạn thành công!
  • Tìm hiểu ứng dụng Field trong AutoCAD
    Ứng dụng Field trong AutoCAD Trước tiên các bạn cần hiểu Field là gì? Mình sẽ định nghĩa Field theo ý hiểu của riêng mình để các bạn dễ hiểu về nó hơn nhé! Field là một dạng liên kết hiển thị giống như excel trong office. Trong excel nếu giá trị A1= X, giá trị B1=A1 thì B1 hiển thị giá trị B1=X, khi thay đổi giá trị nguồn A1 thì giá trị B1 cũng sẽ thay đổi theo. Tương tự với excel, AutoCAD có Field cũng giống hệt như vậy. Giả sử có 2 TEXT A và TEXT B, TEXT B sử dụng Field để link nội dung từ TEXT A, lúc này nội dung TEXT A và TEXT B có nội dung giống hệt nhau. Nếu TEXT A thay đổi nội dung sau đó bạn dùng lệnh Regen để làm mới bản vẽ thì TEXT B cũng sẽ thay đổi nội dung giống y hệt như TEXT A. Đó chỉ là một ví dụ nhỏ về ứng dụng của Field để các bạn mường tượng được định nghĩa thế nào là Field trong AutoCAD. Một ví dụ khác về một dạng Field trong AutoCAD: Trong AutoCAD chúng ta thường dùng đường kích thước (Dimension) để đo kích thước. Có thể coi giá trị đo lường trong đường Dim là một dạng Field. Field trong Dimension dùng để hiển thị giá trị kích thước như độ dài đoạn, độ dài cung tròn, độ lớn góc, bán kính, đường kính..., Field tự động thay đổi giá trị khi chúng ta thay đổi thuộc tính đối tượng mà Field liên kết trong Dim. Để hiểu tương đối đầy đủ về công dụng của Field trong AutoCAD mình sẽ chia bài viết này thành phần hướng dẫn khác nhau: Phần I: Ứng dụng Field link Text với Text trong CAD Phần II: Ứng dụng Field đo chiều dài đoạn thẳng trong CAD Phần III: Ứng dụng Field đo diện tích hình khép kín trong CAD Phần IV: Ứng dụng Field tạo đường đo kích thước trong CAD Phần VI: Ứng dụng Field tạo cao độ tự động trong CAD Phần VII: Ứng dụng Field tạo block rải thép sàn trong CAD Phần VIII: Ứng dụng Field tạo thống kê thép hình trong CAD Và rất nhiều ứng dụng hay khác nữa, các bạn hãy cùng chia sẻ để chúng ta cùng học cùng tiến bộ nhé! Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các bài viết hay khác tại đây Các bài viết về LispCAD tại đây Các bài viết về lệnh CAD tại đây Và các bài viết về tại liệu CAD Cùng rất nhiều bài viết hay khác nữa tại https://topviews.org/  Chúc các bạn thành công!
  • Tổng hợp các lệnh CAD hữu ích cho việc bóc khối lượng
    Tổng hợp các lệnh CAD hữu ích cho việc bóc khối lượng công trình là một kiến thức rất cần thiết, mẹo bổ ích cho các bạn làm công việc liên quan đến bóc tách khối lượng, cũng như làm dự toán, dự thầu. Người bóc khối lượng công trình muốn làm nhanh công việc của mình thì việc nắm rõ CAD là một ưa thế rất lớn trong quá trình lập dự toán, kiểm tra khối lượng. Sau đây mình xin giới thiệu cho các bạn tổng hợp các lệnh CAD hữu ích cho việc bóc khối lượng công trình 1. Lệnh AA ( AREA ) Lệnh AA giúp tính diện tích, chu vi các hình bất kì có đường biên dạng bao kín. Áp dụng : Có thể sử dụng để tính diện tích mặt sàn trên mặt bằng, diện tích mặt trần, diện tích ván khuôn, diện tích trát mặt ... Cụ thể cách sử dụng lệnh có thể xem tại đây 2. Lệnh FI ( FITLER) Lệnh FI rất hay và đạt hiệu quả cao, dùng để tìm kiếm và lọc dữ liệu, đối tượng mình muốn tìm nào đó trên bản CAD có quá nhiều kí hiệu, chi tiết Từ đó giúp các bạn có thể phân loại, đếm số lượng và thực hiện công việc nhanh chóng Cụ thể cách sử dụng lệnh có thể xem tại đây 3. Lệnh FIND Chức năng là đê tìm kiếm đối tượng text và thay thế đối tượng cực hay và hữa ích. Ví dụ muốn tìm 1 cấu kiện dầm đánh số D1 ( 300x500) chỉ cần nhập từ khóa tìm kiếm vào ô Find rồi quét chọn tất cả khu vực cần tìm. Rồi sử dụng chức năng Replace All để đếm các đối tượng cần tính toán 4. Lệnh LAYOFF, LAYON, LAYISO Khi mở bản vẽ có quá nhiều chi tiết, thể hiện nhiều layer, các chi tiết hay layer chồng chéo lên nhau thì việc sử dụng lệnh Layon, lay off, layiso đúng cách sẽ giúp kiểm soát và bóc tách đo đếm các đối tượng cần tính toán 1 cách chính xác hơn. Ví dụ : muốn bóc thép kí hiệu Layer đỏ thì các bạn có thể tắt tất cả các layer không cần thiết đi bằng lệnh Layoff, hoặc chọn mỗi layer cần tính cho hiển thị bằng lệnh Layiso. 5. Lệnh BCOUNT Lệnh dùng để đếm các block trong bản vẽ Áp dụng có thể dùng đếm các block thiết bị điện, các block thể hiện 1 đối tượng Cách dùng nhấp lệnh Bcount -> chọn Block cần đếm -> quét chọn khu vực cần đếm -> Ok. Số giá trị sẽ hiện thị ở thanh Comment Rất hay phải không các bạn 6. Lệnh LS ( LIST)  Lại một lệnh để sử dụng xem chiều dài đối tượng. Có thể áp dụng để đếm chiều dài đoạn dây dẫn, dây diện, các dây thiết bị trên mặt bằng bản vẽ. Ngoài ra để việc bóc tách khối lượng công trình đạt hiệu quả cao nữa, thì các bạn nên kết hợp các lệnh CAD cơ bản như trên với các Lisp CAD, Lisp VBA CAD tham khảo tại đây Trên đây là bài viết Tổng hợp các lệnh CAD hữu ích cho việc bóc khối lượng công trình. Nếu các bạn chưa làm được hãy comment ở phía dưới, mình sẽ giúp các bạn. Chúc các bạn thành công!
  • Hướng dẫn tạo các loại block trong CAD
    Hướng dẫn tạo các loại block trong CAD Block trong cad là gì? Thuật ngữ " Block" được sử dụng trong Autocad để mô tả các mục lặp lại mà bạn đặt trong bản vẽ của bạn. Ngoài ra , đôi khi còn gọi là " symbol" .Có 4 lý do mà chúng ta cần phải sử dụng Block trong bản vẽ : Quản lí thống kê dễ dàng Chỉnh sử cùng lúc nhiều đối tượng thuộc 1 Block. Tốc độ , 1 khi chúng ta vẽ 1 biểu tượng , chúng ta sẽ không bao giờ phải vẽ lại nó. Chỉ chọn nó và thả nó vào bản vẽ của chúng tôi để chúng tôi làm việc nhanh hơn. Kích thước tập tin , sử dụng Block sẽ giảm đáng kể kích thước tập tin của bản vẽ đã lưu của bạn , do đó giúp bạn làm việc nhanh hơn. Các loại block trong CAD bao gồm 3 loại (Các bạn click vào đường link để học theo thứ tự nhé!) 1. Block thông thường 2. Block thuộc tính 3. Block Dynamic (Block động) Ngoài ra, trong quá trình sử dụng AutoCAD các bạn cũng thường bắt gặp một số block khác như: Đường đo kích thước, đối tượng MText hay như Xref cũng là một dạng block. Tuy nhiên trong khuôn khổ bài viết này mình sẽ hướng dẫn các bạn về 3 loại block cơ bản và thông dụng nhất. Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các bài viết hay khác tại đây Các bài viết về LispCAD tại đây Các bài viết về lệnh CAD tại đây Và các bài viết về tại liệu CAD Cùng rất nhiều bài viết hay khác nữa tại https://topviews.org/  Chúc các bạn thành công!
  • Phần mềm thống kê cốt thép HCAD trong AutoCAD
    Phần mềm thống kê cốt thép HCAD sẽ giúp các bạn thống kê khối lượng nhanh hơn rất nhiều. Link tải phần mềm HCAD Cài đặt phần mềm này như sau: Bước 1: Bạn bật CAD lên sử dụng lệnh CUILOAD để load file LHC có trong folder cài HCAD mới tải được vào. - Click Browse.. tìm tới file LHC và click load - Sau khi nhấn Load và nhấn Close bạn sẽ thấy xuất hiện HCAD bên cạnh Help Bước 2: Vào folder HACD mới tải về chạy file cài đặt, lúc này HCAD sẽ hỏi bạn: Bạn đang muốn cài HCAD cho đời CAD nào? Bạn chỉ cần chọn đời CAD mình đang cài là được. Phần mềm thống kê cốt thép này chỉ có thể dùng cho phiên bản AutoCAD từ 2010 trở xuống, đây là hạn chế duy nhất của phần mềm. Tuy nhiên không sao, các bạn có thể cài 2 phiên bản CAD trên cùng một máy tính vẫn o Bước 3: Quay trở lại màn hình CAD, nhập lệnh NETLOAD để load file Acadhupg.dll vào, như vậy là bạn đã cài xong HCAD. Hướng dẫn sử dụng: Bước 1: Tạo bảng thống kê: Bước 2: Nhập tỷ lệ bản vẽ Bước 3: Chọn 1 điểm đặt bảng thống kê trên màn hình cad để được bảng thống kê:  Bước 4: Nhập dữ liệu hình dạng thanh thép:  - Chọn hình dạng thép:  Bước 5: Chèn thanh thép vào bảng thống kê: Bước 6: Lúc này bảng nhập thông số thanh thép hiện lên, bạn chỉ cần nhập thông số hoặc kích vào các nút đo trực tiếp chiều dài hoặc tính số lượng thanh thép tự động trên bảng thống kê thôi nhé!  Lệnh tắt khi sử dụng phần mềm để thống kê cốt thép: taotk: Tạo bảng thống kê ntk: Nhập thông số thống kê stk: Sửa thống kê stbtk: Sửa toàn bộ thống kê ctk: Kiểm tra thống kê thkl: Tổng hợp khối lượng thép thống kê. Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các bài viết hay khác tại đây Các bài viết về LispCAD tại đây Các bài viết về lệnh CAD tại đây Và các bài viết về tại liệu CAD Cùng rất nhiều bài viết hay khác nữa tại https://topviews.org/  Chúc các bạn thành công!
  • Chia sẻ kho Lisp CAD hay tổng hợp đầy đủ cho các bộ môn
    Kho Lisp CAD hay tổng hợp là một thư viện lisp tổng hợp dùng được cho nhiều bộ môn như xây dựng, kiến trúc, kết cấu, điện nước, thủy lợi, quy hoạch tổng mặt bằng, trắc địa, ...v...v... Mình đã cất công nghiên cứu và sưu tầm, tổng hợp từ rất nhiều nguồn khác nhau.  Hôm nay mình chia sẻ cho các bạn cùng biết.Lisp AutoCAD hay do mình sưu tầm được qua 7 năm làm thiết kế cùng rất nhiều kho Lisp CAD khác sưu tậm được từ mạng google.Các bạn click vào đây để tải Lisp AutoCAD tổng hợp về máy nhé!Các bạn tải về, giải nén ra. Sau đó mở từng file lisp. Trong mỗi file Lisp đều có phần hướng dẫn sử dụng và tên lệnh tắt. Bạn có thể tham khảo cách load lisp một lần dùng mãi mãi.Cùng tham khảo thêm các TUYỆT CHIÊU khác nhé:Hướng dẫn lisp cad tổng hợp: Gióng thẳng hàng Dim, cắt chân Dim, tính tổng DimTổng hợp lisp phục vụ bóc tách khối lượng xây dựngXuất file autocad sang pdfLisp tính diện tích trong CAD cực hayLisp tạo layer trong cad và cách quản lý đơn giản nhấtlisp xuất tọa độ trong cadlisp chia dimlisp in hàng loạt trong cadlisp đổi điểm chèn blocklisp vẽ đường hàn trong cadlisp chia cửa sổ trong cadlisp hiện link Field trong AutoCADLisp link Text với Text, Text với đối tượng ATT cực hay trong AutoCADlisp tổng diện tíchlisp tính diện tíchlisp đo chiều dài trong cadLisp cắt dimlisp thống kê blocklisp scale 1 chiều trong cadlisp đo tổng chiều dàiLisp in hàng loạt bản vẽ – Tiện ích hay nhất, mới nhất 2020Lisp vẽ ống gióLisp nét cắt – Tải Lisp Vẽ nét cắt nhanh trong CAD kèm ví dụLisp làm tròn số của Dim trong cad – Giúp dễ dàng đọc số liệuLisp làm nhẹ bản vẽ cad – Giúp tăng tốc và vẽ nhanh hơnLisp khoanh mây – Tải lisp Vẽ đám mây trong CAD mới nhấtLisp khóa bản vẽ cad – Giúp bảo mật bản vẽ tốt nhấtLisp đánh số thứ tự bản vẽLisp tính tổng diện tích hatchLisp xóa layer trong CADLisp ghi tọa độ điểm trong cadLisp thống kê thép – Thống kê cốt thép số 1 Việt NamLisp chuyển layer trong CAD – Chuyển layer nhanh, chuyên nghiệpLisp cad hay cho trắc địa – Top 10 Lisp không thể thiếuLisp xuất bảng từ cad sang excel siêu tiện lợi cho thống kêLisp vẽ ống nước trong CAD, mách nước tuyệt chiêu vẽ siêu nhanhLisp thống kê text trong CAD, bật mí 10 lisp autocad hay nhấtLisp sắp xếp text (Căn lề trái, lề phải hoặc căn giữa)Lisp rải taluy trong cad – Tiện ích hay nhất 2020.....Chúc các bạn thành công!
Chủ đề nổi bật
AutoCAD 2007 full crack >>Download và hướng Dẫn Cài Đặt chi tiết
AutoCAD 2007 full crack >>Download và hướng Dẫn Cài Đặt chi tiết Download Autocad 2007 crack và Hướng Dẫn Cài Đặt AutoCAD 2007 bản 32+64 bit full crack (Link tải CAD 2007 Fshare, google drive) chi tiết
AutoCAD 2018 32/64bit full crack - Download và hướng dẫn cài đặt
AutoCAD 2018 32/64bit full crack - Download và hướng dẫn cài đặt AutoCAD 2018 >> Download autocad 2018 32, 64 bits Full crack, link google drive - Fshare. Hướng dẫn cài đặt, crack autoCAD 100% thành công.
Xuất file autocad sang pdf – Cách nhanh & mới nhất 2022
Xuất file autocad sang pdf – Cách nhanh & mới nhất 2022 Xuất file autocad sang pdf một cách nhanh nhất,. Các bản vẽ xuất file CAD sang pdf được nối nhiều trang trong file PDF. In file cad sang pdf cực nhanh
Chỉnh kích thước số dim trong cad – cách đơn giản nhất 2022
Chỉnh kích thước số dim trong cad – cách đơn giản nhất 2022 Chia sẻ cách đơn giản nhất để Chỉnh kích thước số dim trong cad, giúp cho có thể dim kích thước chuẩn và đẹp nhất phù hợp cho từng bản vẽ